Physical Address
304 North Cardinal St.
Dorchester Center, MA 02124
Physical Address
304 North Cardinal St.
Dorchester Center, MA 02124
Hệ thức lượng giác là một trong những phần nội dung kiến thức hình học quan trọng. Vậy hệ thức lượng giác trong tam giác cân có những dạng nào cùng theo dõi ngay nhé!
Bạn đang xem bài viết: hệ thức lượng giác trong tam giác cân
Trong các công thức dưới đây, ABC là một tam giác bất kì với:
Các kí hiệu r,R lần lượt là bán kính đường tròn nội tiếp và ngoại tiếp của tam giác ABC.
(dùng để tìm một cạnh của tam giác khi biết góc đối diện và hai cạnh còn lại)
a2 = b2 + c2 – 2bc.cos A
b2 = a2 + c2 – 2ac.cos B
c2 = a2 + b2 – 2ab.cos C
Hệ quả
Xem thêm: Lý thuyết và bài tập hệ thức lượng giác trong tam giác vuông
Nhận xét: (cách dùng định lí sin)
(khi biết ba cạnh tìm được độ dài đường trung tuyến)
Đường phân giác của một góc của tam giác chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng tỉ lệ với hai cạnh kề của hai đoạn ấy.
Công thức tính độ dài đường phân giác:
Áp dụng hệ thức lượng giác trong tam giác cân hay tam giác bất kì, ta có công thức tính diện tích tam giác trong Toán học như sau:
Cho tam giác ABC với AB = c, BC = a, CA = b. Kí hiệu ha, hb và hc lần lượt là các đường cao vẽ từ A, B và C.
Gọi R và r lần lượt là bán kính đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp và
là nửa chu vi tam giác đó
Xem thêm: Lý thuyết và bài tập hệ thức lượng trong tam giác thường MỚI NHẤT
Bài 1:
Chứng minh tam giác ABC cân khi 2sin A.sin B = 1 + cos C (1)
Hướng dẫn:
Ta có (1) tương đương với
cos (A – B) – cos (A + B) = 1 + cos C
<=> cos (A – B) + cos C = 1 + cos C
<=> cos (A – B) = 1 <=> A – B = 0 <=> A = B
Vậy tam giác ABC cân tại C
Bài 2:
Cho tam giác ABC có a = 7cm, b = 8cm, c = 6cm. Hãy tính độ dài đường trung tuyến ma của tam giác ABC đã cho.
Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết hôm nau của bangxephang.com về hệ thức lượng giác trong tam giác cân. Chúc các bạn học tập thật tốt nhé!