Số bị trừ là gì? Hiệu là gì? Huớng dẫn giải bài tập phép trừ SGK lớp 2

Phép trừ là một phép tính quen thuộc đối với mỗi người chúng ta. Tuy nhiên đối với những bạn học sinh mới làm quen với phép trừ thì hẳn vẫn còn những băn khoăn, thắc mắc liên quan đến số bị trừ là gì và số trừ. Hôm nay, Bangxephang sẽ phần nào giúp các bạn giải đáp những thắc mắc đó.

Phép trừ là gì?

Phép trừ là một trong bốn phép toán cơ bản của số học bao gồm phép trừ hai hoặc nhiều phần tử để đi đến kết quả cuối cùng trong đó kết quả cuối cùng là phần tử gốc bị giảm bởi phần tử bị trừ .

Ký hiệu trừ là (- ) và nó được chèn vào giữa các phần tử được trừ, ví dụ: 3-2 = 1.

Phép trừ có thể được sử dụng cho số tự nhiên, số nguyên, số thập phân, phân số, số thực và số phức.

Phép trừ được tạo thành từ phép trừ là tổng phần tử mà chúng ta muốn trừ, phép trừ là đại lượng mà chúng ta muốn trừ và sự khác biệt là kết quả cuối cùng của phép trừ.

Số bị trừ là gì?

Cho hai số tự nhiên    và  ,  nếu có số tự nhiên  sao cho

thì ta có phép trừ

Trong đó: (số bị trừ) – (số trừ) = (hiệu) với  là số bị trừ,  là số trừ,  là hiệu và người ta sử dụng dấu “-” để chỉ phép trừ.

Như vậy, số bị trừ là số đứng ở trước dấu trừ trong phép toán, số trừ là số đứng sau dấu trừ.

Ví dụ:

Ở đây, 15 là số bị trừ, 7 là số trừ và 8 là hiệu

Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào ?

Ta có: số bị trừ – số trừ = hiệu

nên số bị trừ = hiệu + số trừ

Nghĩa là, nếu ta có a – b = c thì số bị trừ a = b + c

Điều kiện của số bị trừ để thực hiện phép trừ hai số tự nhiên

Điều kiện để thực hiện được phép trừ hai số tự nhiên là số bị trừ phải lớn hơn hoặc bằng số trừ.

Ví dụ:

Ở đây, số bị trừ 23  > số trừ 12

*Lưu ý: Trường hợp số bị trừ nhỏ hơn số trừ chúng ta sẽ được học ở các lớp trên. Ở đây, chúng ta chỉ xét phép trừ hai số tự nhiên.

Một số dạng bài tập liên quan đến phép trừ

Dạng 1: Trừ các số tự nhiên

Dạng 2: Tính giá trị biểu thức

Phương pháp: Áp dụng các quy tắc thực hiện phép tính như:

– Biểu thức có dấu ngoặc thì tính trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.

– Biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính nhân, chia trước; thực hiện phép tính cộng, trừ sau …

– Biểu thức chỉ có phép cộng và phép trừ hoặc chỉ có phép nhân và phép chia thì ta tính lần lượt từ trái sang phải.

Dạng 3: Tìm x

Phương pháp: xác định vai trò của x rồi áp dụng các quy tắc tìm một số chưa biết đã học như:

– Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.

– Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi số trừ.

Dạng 4: Toán có lời văn

XEM THÊM: Hệ số góc là gì? Cách giải bài hệ số góc

Hướng dẫn giải bài tập sách giáo khoa Toán lớp 2: Số bị trừ – Số trừ – Hiệu

Itoan xin hướng dẫn các bạn giải bài tập SGK đầy đủ và chính xác nhất hiện nay.

Câu 1: Viết số thích hợp vào ô trống:

Số bị trừ 28 60 98 79 16 75
Số trừ 7 10 25 70 0 75
Hiệu

Hướng dẫn:

Lấy số bị trừ trừ đi số trừ rồi điền kết quả tương ứng vào chỗ trống:

Số bị trừ 28 60 98 79 16 75
Số trừ 7 10 25 70 0 75
Hiệu 21 50 73 9 16 0

Câu 2: Đặt tính rồi tính (theo mẫu), biết:

a) Số bị trừ là 79, số trừ là 25

b) Số bị trừ là 38, số trừ là 12

c) Số bị trừ là 67, số trừ là 33

d) Số bị trừ là 55, số trừ là 22.

Hướng dẫn:

– Đặt tính : Viết phép tính đảm bảo các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau.

– Tính : Trừ các số theo thứ tự từ trái sang phải rồi viết kết quả tương ứng xuống bên dưới

Số trừ - Số bị trừ - Hiệu
Số trừ – Số bị trừ – Hiệu

 

Câu 3: Mẹ có mảnh vải dài 9dm, mẹ may túi hết 5dm. Hỏi mảnh vải còn lại dài mấy đề-xi-mét ?

Hướng dẫn:

Tóm tắt

Mảnh vải dài  : 9dm

May túi hết    : 5dm

Còn lại          :…dm ?

Muốn tìm chiều dài mảnh vải còn lại ta lấy độ dài mảnh vải ban đầu trừ đi độ dài mảnh vải đã dùng.

Bài làm

Mảnh vải còn lại dài số đề-xi-mét là:

9 – 5  = 4 (dm)

Đáp số: 4dm.

Tổng kết

Trên đây là tất cả những kiến về bài học: Số bị trừ – Số trừ – Hiệu dành cho các bé học sinh lớp 2. Thông qua bài học, hy vọng các em sẽ biết thực hiện các phép tính trừ, nhớ thật chính xác, vị trí, cũng như gọi đúng tên các số trong một phép tính. Chúc các em học tập thật chăm chỉ và ngoan ngoãn.

Hãy Đánh Giá post