[Văn Học] Tác giả Đinh Trọng Lạc là ai? Những tác phẩm tiêu biểu của ông

Tác giả Đinh Trọng Lạc là ai là câu hỏi nhiều bạn học sinh thắc mắc những ngày gần đây. Vậy cụ thể tác giả Đinh Trọng Lạc là ai? Đọc ngay bài viết sau đây của Bảng Xếp Hạng để biết nhé.

Tác giả Đinh Trọng Lạc là ai?

Đinh Trọng Lạc tên thật là Đinh Trọng Lạc

Ông sinh năm 1928

Ông mất năm 2000.

Ông là một nhà phê binh văn học nội tiếng của nền văn học nước nhà

Quê quán ở Hà Nội và là nhà phê bình văn học nổi tiếng, Thông qua những tác phẩm phê bình văn học của ông, bạn đọc có thể thấy được nhiều khía cạnh khác nhau của tác phẩm văn học, nhìn tác phẩm văn học dưới con mắt rất thơ nhưng cũng rất đời.

Đinh Trọng Lạc là một nhà phê bình văn học. Ông là một nhà phê bình ngôn ngữ tài ba, ông sẽ đưa các bạn đọc quan sát được nhiều khía cạnh của các tác phẩm văn học. Thông qua những tác phẩm phê bình văn học của ông, bạn đọc có thể thấy được nhiều khía cạnh khác nhau của tác phẩm văn học, nhìn tác phẩm văn học dưới con mắt rất thơ nhưng cũng rất đời.

Trước lúc ra đi, ông đã để lại một khối lượng tác phẩm đồ sộ có thể kể đến một vài tác phẩm tiêu biểu như Phong cách học tiếng Việt (1997), Phong cách học với sự phát triển lời nói của học sinh (1993),…

Xem thêm: Soạn bài Vào phủ chúa Trịnh (ngắn nhất) – Ngữ Văn 11

Một số tác phẩm của Đinh Trọng Lạc

Phong cách học tiếng Việt – Đinh Trọng Lạc

Tìm hiểu về tác giả Đinh Trọng Lạc

Tài liệu “Phong cách học tiếng Việt” là tác phẩm nổi tiếng của Đinh Trọng Lạc, được đại học quốc gia xuất bản vào năm 1997.

Trong tác phẩm văn học này, Đinh Trọng Lạc đã đi sâu vào việc phân tích các vấn đề quan trọng của tiếng Việt như:

  • Tiêu chuẩn cơ bản của lời nói
  • Các phong cách chức năng của hoạt động lời nói trong Tiếng Việt
  • Ngôn ngữ nghệ thuật và đặc trưng của ngôn ngữ nghệ thuật
  • Các phương tiện tu từ và biện pháp tu từ của tiếng Việt

Tác phẩm: Về sự phân tích ngôn ngữ tác phẩm văn học trong nhà trường – Đinh Trọng Lạc

Được xuất bản năm 1975, Trong tác phẩm này, nhà phê bình văn học Đinh Trọng Lạc tập trung làm rõ những đặc trưng của ngôn ngữ học, ngôn ngữ văn học, sau đó lại đi sâu vào việc phân tích ngôn ngữ.

Nếu bạn đang có ý định tìm hiểu sâu hơn về sự giàu đẹp của ngôn ngữ Việt Nam và muốn hiểu được những đặc trưng ngôn ngữ của tác phẩm thì đây là cuốn sách mà bạn nên đọc.

 

Tác phẩm: Phong cách học với sự phát triển lời nói của học sinh

Cuốn sách này được xuất bản năm 1993, trong tác phẩm, Đinh Trọng Lạc tập trung khai thác về ngôn ngữ học cũng như quy trình phát triển lời nói. Từ đó đưa ra những nhận định, lời khuyên về phương pháp giảng dạy cho giáo viên, nhà trường cũng như đưa ra những nghiên cứu giáo dục mang tính định hướng.

Tác phẩm: Thử xác định lại một số kiến thức về tu từ học

Tài liệu này được xuất bản năm 1994. Trong tài liệu, tác giả đi sâu hơn vào chuyên môn của mình là ngôn ngữ học, từ đó phân tích cho bạn đọc hiểu hơn về các phép tu từ học nói riêng và tiếng Việt nói chung.

99 Phương Tiện Và Biện Pháp Tu Từ Tiếng Việt | Nhà sách Giáo dục Onlygol

Sổ tay tiếng Việt: Phổ thông trung học – Đinh Trọng Lạc

Xuất bản năm 1994, đây là tài liệu quan trọng đối với học sinh trung học phổ thông. Tác phẩm làm rõ cấu trúc tiếng Việt, các dạng ngôn ngữ cũng như đưa ra tài liệu tra cứu về tiếng Việt.

Tác phẩm tiêu biểu của Đinh Trọng Lạc – Phong cách học tiếng Việt

Trong tác phẩm nổi tiếng Phong cách học tiếng Việt, nhà phê bình văn học Đinh Trọng Lạc tập trung khai thác những nội dung sau đây:

Nội dung của cuốn sách xoay quanh 5 vấn đề kiến thức chính, được chia đều qua 5 chương trong tác phẩm. Cụ thể như sau:

Chương 1: Mở đầu về phong cách học

Ở chương đầu tiên này, tác giả nêu ra những vấn đề gặp phải hiện nay của phong cách học, từ đó phân biệt đúng đắn giữa phong cách học, chức năng của ngôn ngữ với chức năng của lời nói.

Chương 2: 

Trong chương tiếp theo này, Đinh Trọng Lạc nêu ra 5 phong cách chức năng của lời nói trong tiếng Việt bao gồm: phong cách hành chính, khoa học, báo chỉ, chính luận và phong cách sinh hoạt hằng ngày.

Chương 3: 

Tác giả tập trung làm cho người đọc hiểu rõ sự khác biệt giữa ngôn ngữ nghệ thuật và ngôn ngữ phi nghệ thuật. Từ nền tảng hiểu biết đó, tác giả tiếp tục miêu tả cụ thể các đặc trưng của lời nói nghệ thuật trong tác phẩm.

Chương 4: 

Tập trung phân biệt phương tiện tu từ và biện pháp tu từ bằng những dẫn chứng cụ thể lấy trong tư liệu ngôn ngữ mới.

Chương 5: 

Và ở chương cuối cùng, sau khi đã phân tích rõ “phong cách học tiếng Việt” thì tác giả chuyển sang nêu lên những vấn đề về nghiên cứu và giảng dạy phong cách học hiện nay cũng như đưa ra những giải pháp để giải quyết vấn đề đó.

Tác giả Đinh Trọng Lạc là ai và tác phẩm “Vẻ đẹp của Tiếng gà trưa”

Tiếng gà trưa là tác phẩm của cố nhà thơ Xuân Quỳnh. tác phẩm “Vẻ đẹp của Tiếng gà trưa” chính là bài bình luận về tác phẩm “Tiếng gà trưa” của nhà phê bình văn học Đinh Trọng Lạc được trích trong tác phẩm: “Vẻ đẹp ngôn ngữ văn học qua các bài tập đọc của lớp 4,5” do Nhà xuất bản giáo dục phát hành năm 2002.

Trong tác phẩm, Đinh Trọng Lạc phân tích bài thơ “Tiếng gà trưa theo thứ tự từng khổ thơ và đã giúp người đọc có cái nhìn đa chiều hơn về một tác phẩm tưởng chừng như quá quen thuộc này.

Cụ thể phân tích tác phẩm “Vẻ đẹp của tiếng gà trưa” thì bạn có thể xem trong video sau đây:

Tổng kết

Hy vọng thông qua bài viết trên của bangxephang.com, bạn đọc đã có thể biết được tác giả Đinh Trọng Lạc là ai cũng như những tác phẩm tiêu biểu của ông. Tiếp tục theo dõi những bài viết khác của bangxephang để cập nhật thêm nhiều thông tin bổ ích nhé.

1.5/5 - (2 bình chọn)