Cách viết phương trình khi biết hệ số góc của tiếp tuyến

Viết viết phương trình khi biết hệ số góc của tiếp tuyến là một phần nội dung quan trọng trong chương trình Toán học. Để hiểu hơn cách giải, chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu nội dung bài viết hôm nay nhé!

Bạn đang xem bài viết: hệ số góc của tiếp tuyến

Phương pháp viết phương trình khi biết hệ số góc của tiếp tuyến

– Gọi (Δ) là tiếp tuyến cần tìm có hệ số góc k.

– Giả sử M(xo ; yo) là tiếp điểm. Khi đó xo thỏa mãn: f ’(xo) = k (*)

– Giải (*) tìm xo. Suy ra yo = f(xo)

– Phương trình tiếp tuyến cần tìm là: y = k( x – xo) + yo

Trường hợp đặc biệt khi viết phương trình tiếp tuyến có hệ số góc k

+ Số tiếp tuyến của đồ thị chính là số nghiệm của phương trình : f’(x) = k

+ Cho hai đường thẳng d1 : y = k1x + b1 và d2 : y = k2x + b2. Khi đó

hệ số góc của tiếp tuyến

Nếu đường thẳng d cắt các trục Ox, Oy lần lượt tại A, B thì tan(∠OAB) = ± OA/OB, trong đó hệ số góc của d được xác định bởi y’(x) = tan(∠OAB)

Xem thêm: Ôn tập hệ số góc của đường thẳng trong mặt phẳng ĐẦY ĐỦ

Bài tập trắc nghiệm viết phương trình tiếp tuyến khi biết hệ số góc

 

Ví dụ 1: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = (x – 1)/(x-2)

a. Tiếp tuyến có hệ số góc là k = -1

b. Tiếp tuyến song song với đường thẳng y = -4x + 5y

c. Tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng y = 9x + 2y

hệ số góc của tiếp tuyến

hệ số góc của tiếp tuyến

Ví dụ 2: Cho hàm số:

hệ số góc của tiếp tuyến

 

a) Viết phương trình tiếp tuyến của  biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng 

b) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng 

Hướng dẫn giải

hệ số góc của tiếp tuyến

hệ số góc của tiếp tuyến

Xem thêm: Hệ số góc là gì? Cách giải bài tập hệ số góc như thế nào?

Bài tập tự luận viết phương trình tiếp tuyến khi biết hệ số góc k

Cùng xem qua ví dụ dưới đây để hiểu rõ hơn nội dung viết phương trình khi biết hệ số góc của tiếp tuyến trong chương trình Toán học bạn nhé!

* Ví dụ 1 (Bài 5 trang 156 SGK Đại số 11): Viết phương trình tiếp tuyến đường cong y=x3.

a) Tại điểm (-1; -1);

b) Tại điểm có hoành độ bằng 2;

c) Biết hệ số góc của tiếp tuyến bằng 3.

Hướng dẫn giải

hệ số góc của tiếp tuyến

b) Tại điểm có hoành độ: x0 = 2

⇒ y0 = f(2) = 23 = 8;

⇒ f’(x0) = f’(2) = 3.22 = 12.

⇒ Vậy phương trình tiếp tuyến của y = x3 tại điểm có hoành độ bằng 2 là :

y = 12(x – 2) + 8 = 12x – 16.

c) Biết hệ số góc của tiếp tuyến k = 3

⇔ f’(x0) = 3 ⇔ 3x02 = 3

⇔ x02 = 1 ⇔ x0 = ±1.

+ Với x0 = 1 ⇒ y0 = 13 = 1

⇒ Phương trình tiếp tuyến: y = 3.(x – 1) + 1 = 3x – 2.

+ Với x0 = -1 ⇒ y0 = (-1)3 = -1

⇒ Phương trình tiếp tuyến : y = 3.(x + 1) – 1 = 3x + 2.

→ Vậy có hai phương trình tiếp tuyến của đường cong y = x3 có hệ số góc bằng 3 là y = 3x – 2 và y = 3x + 2.

Ví dụ 2 (Bài 6 trang 156 SGK Đại số 11): Viết phương trình tiếp tuyến của hypebol y = 1/x.

a) Tại điểm (1/2; 2)

b) Tại điểm có hoành độ bằng -1;

c) Biết hệ số góc của tiếp tuyến bằng -1/4

hệ số góc của tiếp tuyến

b) Tại điểm có hoành độ bằng -1;

– Tại x0 = -1 ⇒ y0 = -1 ⇒ f’(x0) = -1.

⇒ Vậy phương trình tiếp tuyến của đường cong y = 1/x tại điểm có hoành độ -1 là: y = -1(x + 1) – 1 = -x – 2.

hệ số góc của tiếp tuyến

Xem thêm video về hệ số góc của tiếp tuyến

Video sau sẽ giúp các bạn có cái nhìn rõ hơn về dạng toán đặc biệt này

 

Tổng kết

bangxephang.com hy vọng những kiến thức vừa rồi về viết phương trình khi biết hệ số góc của tiếp tuyến hữu ích đối với bạn đọc để ứng dụng trong các bài tập dễ, khó khác nhau. Chúc các bạn học tập thật tốt!

Hãy Đánh Giá post

Viết một bình luận